Thứ Năm, 6 tháng 3, 2014

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC



LÝ THUYẾT TỔ CHỨC
 .....
   4. Tóm tắt nội dung môn học :
Trang bị cho người học lý thuyết tổ chức để áp dụng vào các loại hình tổ chức: Nhà nước, doanh nghiệp, Đảng, và các tổ chức chính trị- xã hội, các nhóm công tác,…; Giúp người học có cơ sở lý luận căn bản để tiếp tục nghiên cứu, thực hành các lĩnh vực quản trị như: Thành lập và quản lý các tổ chức vi mô, hành vi tổ chức, quản trị nhân sự, tổ chức theo công nghệ mới, đánh giá tổ chức, tái cơ cấu tổ chức…

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương I: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Khái niệm tổ chức
2.Phân định lý thuyết tổ chức (TC) và hành vi TC
II.VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC
1. Tổ chức có vai trò to lớn đối với hoạt động của con người và xã hội 
2. Tổ chức có vai trò quan trọng như là một công cụ, vũ khí trong sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC
1.Nhiệm vụ xây dựng tổ chức
2. Nhiệm vụ xác định biên chế của tổ chức
3.Nhiệm vụ chỉ huy, điều khiểm tổ chức
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC
1.Phép ẩn dụ cỗ máy- cơ học
2.Phép ẩn dụ sinh học
3.Phép ẩn dụ chính trị
4.Phép ẩn dụ tâm lý xã hội –con người
5.Phép ẩn dụ vòng đời của tổ chức
     6.Phép ẩn dụ khác: Toán học, Thiên văn học, hóa học; hình thái tự nhiên tồn tại khách quan.
Chương II:  QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT TỔ CHỨC, CÁC HỌC THUYẾT CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC
I.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT
1. Lý thuyết tổ chức cổ điển
2.Lý thuyết tổ chức khoa học hành vi
3. Lý thuyết tổ chức quản lý hệ thống
II. CÁC HỌC THUYẾT CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC
1. Các nhà lý thuyết tổ chức học thuộc nhóm 1  
2.Các nhà lý thuyết tổ chức học thuộc nhóm 2
3. Các nhà lý thuyết tổ chức học thuộc nhóm 3 
4. Các nhà lý thuyết tổ chức học nhóm 4.
Chương III: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CHI PHỐI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC
I.QUY LUẬT MỤC TIÊU RÕ RÀNG VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC
II.QUY LUẬT CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC
1. Quan hệ vào- ra của hệ thống tổ chức
2. Quan hệ đẳng cấp của hệ thống tổ chức
3. Quan hệ mạng lưới của hệ thống tổ chức
4. Quan hệ điều khiển được của hệ thống tổ chức
III. QUY LUẬT CẤU TRÚC ĐỒNG NHẤT VÀ ĐẶC THÙ CỦA TỔ CHỨC
IV. QUY LUẬT VẬN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG VÀ VẬN ĐỘNG THEO QUY TRÌNH CỦA TỔ CHỨC
V. QUY LUẬT TỰ ĐIỂU CHỈNH CỦA TỔ CHỨC
Chương IV: CƠ CẤU TỔ CHỨC
I.KHÁI NIỆM CƠ CẤU TỔ CHỨC
- Cơ cấu tổ chức là gì?
- Hình thức cơ cấu tổ chức
-Nội dung cơ cấu tổ chức
II.CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến
2. Kiểu cơ cấu tổ chức chức năng
3. Cơ cấu trực tuyến- chức năng
III. NHỮNG YÊU CẦU CÓ TÍNH NGUYÊN TẮC CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.Tổ chức được sinh ra để đảm nhận một chức năng nào đó
2.Một chức năng thì không nên giao cho nhiều tổ chức đảm nhiệm
3.Một tổ chức có thể đảm nhiệm nhiều chức năng
4.Chức năng, nhiệm vụ giao cho tổ chức phải phù hợp với năng lực
5. Một người có thể tham gia nhiều tổ chức, nhưng không có tổ chức nào đáp ứng mọi sở thích, năng lực của mỗi người
IV.TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Khả năng tồn tại và phát triển của tổ chức
2. Dự kiến tổ chức hoạt động có hiệu quả
3.Khả năng ứng phó của tổ chức
4.Tạo điều kiện để kiểm soát được tổ chức

Chương V: THIẾT KẾ TỔ CHỨC
I.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC
1.Khái niệm thiết kế tổ chức
2.Đặc trưng thiết kế tổ chức
II.CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN TỔ CHỨC
1.Chiến lược phát triển tổ chức
2.Quy mô của tổ chức
3.Công nghệ mà tổ chức sử dụng
4.Môi trường của tổ chức
III.YÊU CẦU THIẾT KẾ TỔ CHỨC
IV.NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TỔ CHỨC
V.PHƯƠNG PHÁP LUẬN THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
VI.QUY TRÌNH THIẾT KẾ TỔ CHỨC
VII.PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
VIII. THẨM ĐỊNH (XÉT DUYỆT) MỘT ĐỀ ÁN TỔ CHỨC

Chương VI:  HỆ THỐNG TỔ CHỨC
I. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG NGHIÊN CỨU CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC
II. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC
III.ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC
IV. MÔ HÌNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
V.MÔ HÌNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Chương VII: VĂN HÓA TỔ CHỨC
I.QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC
II. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI, TỔ CHỨC
III. CÁC ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC
IV.PHONG CÁCH CỦA VĂN HOÁ TỔ CHỨC
V.CÁC DẠNG VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐIỂN HÌNH
VI.NHÀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC VỚI VĂN HOÁ TỔ CHỨC
Chương VIII: MỘT SỐ KHÍA CẠNH TÂM LÝ VẬN DỤNG TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
I.CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG TỔ CHỨC
II.VẬN DỤNG TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
III.VẬN DỤNG KIẾN THỨC TÂM LÝ TRONG ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC

Chương IX: GIỚI TRONG TỔ CHỨC
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TỔ CHỨC
II.CÁC QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TỔ CHỨC
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN GIẢI QUYẾT VỀ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TỔ CHỨC

Chương X: ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH MỘT TỔ CHỨC
I.QUAN ĐIỂM VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT CHỨC
III.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
PGS.TS. Nguyễn Hữu Tri, Lý thuyết tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia 2012
6.2. Học liệu tham khảo:
-TS. Nguyễn Mạnh Hùng , Tài liệu giảng dạy và nghiên cứu môn học “Lý thuyết tổ chức”
- Trang Web: Đảng Cộng Sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
- Trang Web Viện Khoa học tổ chức: http://www.isos.gov.vn/vi-vn/trangchu.aspx (Một số tư tưởng kinh điển trên thế giới về hành chính công và cải cách)
Từ khóa : Tổ chức- lãnh đạo, cơ cấu, quyền lực, xã hội, nhà nước, doanh nghiệp,….

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét